Tags ngộ độc thực phẩm

  • Kinh nghiệm chữa ngộ độc thực phẩm tại nhà

    Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh thường có cảm giác đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, choáng váng hoặc nặng hơn có thể sốt cao, nếu không được cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Bài viết dưới đây tổng hợp một số kinh nghiệm dân gian giải độc nhanh khi bị ngộ độc thức ăn. Các mẹ tham khảo nhé!
  • Chuyên gia mách: Ăn gì khi bị ngộ độc thực phẩm

    Chanh, gừng, tỏi, đậu xanh, chuối,… là thực phẩm giúp con người đề phòng và thải độc tố, phục hồi năng lượng sau khi bị ngộ độc thực phẩm.
  • Nhận biết con sam và so biển gây ngộ độc thực phẩm

    Sam và so biển đều là động vật giáp xác thân mềm, sinh sống chủ yếu ở vùng ven biển. So và sam biểm có ngoại hình khá giống nhau, nhưng so biển lại chứa chất độc nguy hiểm, có thể gây chết người.
  • Bảo vệ gia đình không bị ngộ độc thực phẩm bằng 10 cách đơn giản

    Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam có chừng 250-500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000-10.000 nạn nhân và 100 – 200 ca tử vong. Làm thế nào để có thể bảo vệ gia đình mình không bị ngộc độc thực phẩm một cách tốt nhất?
  • Ngộ độc thực phẩm, 59 công nhân phải nhập viện

    Chiều 9-8, Sở Y tế Thanh Hóa cho biết: Ðầu giờ chiều 9-8 có 59 công nhân của Nhà máy may Vạn Hà, ở thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa phải nhập viện với triệu chứng ngộ độc thực phẩm: buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, đi vệ sinh nhiều lần, sau khi ăn trưa gần một giờ.
  • Những "lưu ý" để tránh ngộ độc thực phẩm

    Nấu ăn là cả một nghệ thuật, từ sự sáng tạo trong chế biến để tạo ra các hương vị, mùi vị khác nhau cho món ăn. Tuy nhiên đôi khi chỉ những sai lầm nhỏ trong cách chế biến hay dự trữ thực phẩm cũng chính là nguyên nhân khiến bạn cũng như những người thân của bạn trở thành nạn nhân của tình trang ngộ độc.
  • Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm ngày hè

    Các loại thực phẩm có thể tìm thấy vi khuẩn Listeria (một loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm) bao gồm thịt nguội, xúc xích, hải sản hun khói và xà lách. Vi khuẩn này gây ra một căn bệnh nghiêm trọng được gọi là Listeriosis, bệnh nhiễm trùng từ thực phẩm, đặc biệt nguy hiểm cho trẻ em, người già, phụ nữ mang thai và những người bị tổn thương hệ miễn dịch hoặc bệnh mãn tính, như bệnh tiểu đường.
  • Ăn thế nào để tránh ngộ độc thực phẩm

    Khi mang thai, nếu bà bầu bị ngộ độc thực phẩm sẽ vô cùng nguy hiểm. Thói quen ăn uống không đúng cách có thể dẫn tới đau bụng dữ dội kèm theo chóng mặt, nôn mửa rất khó chịu. Tình trạng này cũng có thể ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi, thậm chí dẫn tới sảy thai.
  • Nguy cơ ngộ độc thực phẩm trước Tết cao do thời tiết

    Cho đến 8/2, tức 28 Tết, nguy cơ thực phẩm sản sinh các độc tố chết người sẽ rất cao. Đây lại là dịp các cơ sở kinh doanh tích trữ một lượng thực phẩm khổng lồ để bán và hàng triệu gia đình cũng đang mua sắm tích trữ cho đợt nghỉ Tết kéo dài chín ngày.
  • Công nhân nhập viện vì ngộ độc thực phẩm

    Tính đến 20 giờ ngày 16/11, có đến hàng trăm công nhân được chuyển đến cấp cứu tại Trạm xá xã Truông Mít, Cầu Khởi (H. Dương Minh Châu), Bệnh viện Hòa Thành (H. Hòa Thành), Bệnh viện Gò Dầu (H. Gò Dầu); mỗi nơi tiếp nhận từ 20 - 30 công nhân.
  • Cách nhận biết ngộ độc thực phẩm

    Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là vấn đề "nóng" với rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm với số lượng lớn xảy ra trong thời gian qua. Amthuc365.vn xin mách bạn một số cách nhận biết ngộ độc thực phẩm.
  • Cách phòng ngừa ngộ độc thực phẩm lúc giao mùa

    Thời tiết giao mùa cũng là lúc xuất hiện nhiều bệnh dịch, và ngộ độc thực phẩm cũng rất dễ xảy ra. Để phòng tránh và ngăn ngừa ngộ độc cần có những giải pháp thì mới có hiệu quả. Dưới đây là một số cách phòng ngừa ngộ độc trong thời tiết giao mùa.