Tags ông Công, ông Táo

  • Sắp đủ mâm cỗ cúng ông Công ông Táo để no ấm cả năm

    Theo văn hóa truyền thống dân tộc, ngày 23 tháng chạp hằng năm, các gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời.
  • Chuẩn bị nhà bếp cho lễ Ông Công Ông Táo

    Nhà bếp là nơi lưu trữ lửa và thực phẩm. Theo phong thủy, muốn hút nhiều tài lộc, điều quan trọng là bạn luôn giữ được ngọn lửa trong nhà.
  • Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo có những gì?

    Lễ cúng ông Công ông Táo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Đây được coi như ngày cuối cùng của năm cũ vắt sang ngày đầu tiên của năm mới.
  • Mâm cỗ cúng ngày ông Công ông Táo

    Táo quân cũng còn gọi là Táo công là vị thần bảo vệ nơi gia đình mình cư ngụ và thường được thờ ở nhà bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp. Vị Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp "phù trợ" cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.
  • Người Sài Gòn và tết ông Công ông Táo?

    Ngày ông Công, ông Táo tại các chợ ở Sài Gòn sôi động hẳn lên, mọi người lựa chọn cho mình lễ vật, xôi, chè, trái cây ... để tiễn Táo quân về trời.
  • Ông Công ông Táo: Nét văn hóa truyền thống

    Ngày Ông Công ông Táo là ngày lễ truyền thống của người dân Việt Nam từ xưa tới nay. Đúng vào ngày này người dân tấp nập chuẩn bị cho mình lễ vật, phương tiện đưa Táo quân về trời.
  • Mâm cỗ ngày ông Công, ông Táo có những gì?

    Người Việt quan niệm ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đình, phước đức này do việc làm đúng đạo lý của gia chủ và những người trong nhà. Bàn thờ thường đặt gần bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp.