Tags văn hóa ẩm thực

  • Tìm hiểu văn hóa ẩm thực của người Mường

    Ẩm thực của người Mường rất đặc sắc và độc đáo, ẩn chứa nhiều giá trị tinh thần, vừa đơn giản, mộc mạc lại vừa hài hòa, bổ dưỡng, góp phần đem lại sự tự hào cho con người và vùng đất nơi đây.
  • Festival Văn hóa ẩm thực Việt 2014

    Nhằm giới thiệu, tôn vinh tinh hoa văn hóa ẩm thực và tài năng sáng tạo của người Việt trong nghệ thuật chế biến các món ăn dân tộc, từ ngày 1 – 6/7/2014, Công ty cổ phần Thương mại quốc tế Expo TP. Hồ Chí Minh sẽ phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa tổ chức “Festival Văn hóa ẩm thực Việt 2014” tại thành phố Nha Trang.
  • Tìm hiểu văn hóa ẩm thực Hàn Quốc

    Cũng như nhiều nền ẩm thực châu Á khác, ẩm thực Hàn Quốc là kết tinh của nền văn hóa đậm đà bản sắc của đất nước trù phú này. Sự phong phú về thể loại cùng nhiều đặc trưng riêng của người Hàn Quốc thấm đẫm trong từng món ăn gọi tên xứ nhân sâm.
  • Nét độc đáo trong văn hóa ẩm thực Sài Thành

    Nghệ thuật ăn uống của người Sài Gòn thể hiện đầy đủ nét văn hóa ẩm thực của vùng ĐBSCL, tuy dân dã nhưng đòi hỏi đúng chất liệu, hương liệu, cùng chén nước chấm được pha chế hết sức độc đáo.
  • Khám phá nét văn hóa ẩm thực Nhật Bản

    Phong cách, thói quen ăn uống của người Nhật đã bị Âu hóa đi nhiều và trở nên khá đa dạng. Thay đổi rõ nét nhất là sự xuất hiện của bánh mỳ trong các bữa ăn. Hiện nay có rất nhiều người dùng bánh mỳ, trứng, sữa, và uống cà phê hay trà cho bữa sáng.
  • Văn hóa ẩm thực đất kinh kỳ

    Nhà thơ Tản Đà đã từng nêu 4 câu hỏi cho chuyện ăn: ăn cái gì?, ăn lúc nào?, ăn ở đâu?, ăn với ai? Chứ đâu phải gặp đâu ăn đấy, gặp gì ăn nấy, vớ được là ăn và ăn với bất cứ ai. Thời nguyên thủy ăn chỉ là để bảo toàn sự sống cho con người, còn bây giờ món ăn đã trở thành thứ để thưởng thức hương vị của đất trời, ăn để thấy được tinh hoa nấu nướng đã thành nghệ thuật, ăn lấy ngon chứ không phải chỉ để đẫy bụng.
  • Văn hóa ẩm thực tinh tế trong chiếc lá

    Suốt chiều dài đất nước đâu đâu cũng có sự hiện diện rất phong phú của các loại bánh. Từ bánh tẻ, bánh nếp, bánh bột gạo, bột sắn hay từ nguyên liệu nào đi nữa thì đa phần bánh được gói trong lớp lá cây quen thuộc. Xưa, gói bánh không đơn thuần là công việc bếp núc mà còn là tiêu chuẩn để đo sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ.
  • Kì lạ - Văn hóa ẩm thực ở các nước

    Mỗi nền văn hóa có quy tắc ăn uống khác nhau và chính điều đó làm nên sức hấp dẫn riêng mang màu sắc bản địa. Giống như Việt Nam, các quốc gia khác cũng có những điều cấm kỵ trong bữa ăn, đôi khi những quy tắc ấy khá lạ lùng và bất ngờ đấy!
  • Côn trùng trong văn hóa ẩm thực thế giới

    Nhiều nước trên thế giới coi côn trùng như một loại thực phẩm để "thưởng thức". Nếu như người Việt ăn châu chấu, nhộng... thì Nhật Bản có sushi côn trùng, Campuchia có nhện rang, Trung Quốc có trứng kiến, thậm chí có nơi ăn dòi phomat...
  • "Thịt chó cuối năm" trở thành văn hóa ẩm thực Việt

    Mặc dù mang nhiều ý nghĩa, nhưng không phải ai cũng biết và hiểu rõ về nguồn gốc xuất xứ cũng như những câu chuyện xung quanh món ăn thịt cho đậm chất "Á châu". Bởi đơn giản, mọi người coi việc "thịt chó giải xui" vào dịp cuối tháng hay cuối năm như một "thói quen" và là việc "thường ngày ở huyện".
  • Tinh tế văn hóa ẩm thực Huế

    Người dân Huế vốn nổi tiếng thanh lịch, có lẽ vì thế mà họ tỏ ra rất sành điệu trong việc ăn uống, không chỉ trong khâu chọn nguyên liệu mà còn cầu kỳ từ việc chế biến cho đến cách bày biện trang trí và thưởng thức. Mỗi món ăn đều được nâng lên thành một tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng và quyến rũ với du khách bốn phương.
  • Sampuru - nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Nhật

    Nếu một lần đến Nhật, bạn sẽ ngạc nhiên và tự hỏi: Tại sao các nhà hàng của Nhật lại kỳ công chế biến những món ăn giả để trưng bày như vậy? Phải chăng đó là văn hóa của người dân nơi đây?