Từ điển nhà bếp
Danh mục các định nghĩa về các nguyên liệu dưới đây sẽ góp phần giúp bạn trở thành một người nấu ăn thông thái. Mỗi định nghĩa bao gồm: mô tả chung nguyên liệu, thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng, công dụng, cách bảo quản và lưu ý khi sử dụng. Các định nghĩa được phân nhóm theo menu cột bên trái và theo thứ tự trong bảng chữ cái.
-
Lá mùi tây
Mùi tây là các loài thực vật thuộc chi Petroselinum, trong đó được biết đến nhiều nhất là P. crispum (mùi tây thường), P. neapolitanum (mùi tây lá quăn), P. crispum tuberosum (mùi tây lấy củ). Chúng là các loài cây thân thảo sống hai năm có lá... -
Lô hội
Lô hội hay còn gọi là Nha đam, Long tu (danh pháp hai phần: A. vera (L.) Burm.f., 1768, đồng nghĩa: A. barbadensis Mill., 1768, A. vulgaris Lam., 1783[1][2]) là một loài cây thuộc chi Lô hội, có lẽ có nguồn gốc từ Bắc Phi. -
Lòng gà
Lòng gà là một trong những nội tạng của gà. Lòng gà được sử dụng kết hợp với mề gà, gan, tim để chế biến nhiều món ăn hấp dẫn. -
Lúa mạch đen
Lúa mạch đen hay hắc mạch, hay bo bo dưới thời bao cấp. tên khoa học Secale cereale, là một loài cỏ phát triển rộng khắp, có vai trò là một loại lương thực, một loại cây trồng phủ đất và thức ăn gia súc. Nó là một loài trong bộ Triticeae và có quan hệ gần gũi với lúa mạch... -
Lục bình
Lục bình hay rau mác, bèo tây, bèo Nhật Bản, bèo sen, bèo lục bình, có tên khoa học: Pontederia cordata, thuộc họ: lục bình. Cây lục bình có nguồn gốc từ vùng Bắc Mỹ. Lục bình là thực vật nổi trên nước lâu năm. Thân dưới thô to, màu nâu... -
Luộc
Luộc là một phương pháp chế biến món ăn, làm chín thực phẩm bằng cách sử dụng nhiệt thông qua môi trường truyền nhiệt là nước hoặc dung dịch chất lỏng khác (ví dụ: sữa, nước hầm xương,...). Thực phẩm đặt chìm trong nước rồi đun với lửa cho đến khi thực phẩm chín tới hay chín vừa. Phương pháp... -
Lươn
Lươn vàng còn gọi là thiên ngư, trương ngư – một trong “bốn món tươi ngon dưới sông” (tứ đại hà tiên) cũng là thuốc bổ quý. Trong lươn có nhiều protid, lipid, glucid; các vitamin B, E, A, D và các nguyên tố vi lượng như Fe, P, Ca; ngoài ra, còn có nhiều... -
Lươn
Lươn là một loài cá thuộc họ Lươn. Chiều dài thân trung bình khoảng 25–40 cm, mặc dù có cá thể dài tới 1m. Thân hình trụ, da trần không vảy, thiếu vây chẵn, vây lưng nối liền với vây đuôi, vây hậu môn. Các vây không có gai, mang thoái... -
Mắm ruốc
Mắm ruốc được coi là đặc sản của khu vực miền Nam Trung Bộ. Hương vị của mắm ruốc mang đậm vị biển măn mòi không lẫn vào đâu được. Là một dạng mắm làm từ ruốc (một loài tôm nhỏ thuộc chi Acetes thuộc họ Sergestidae, bộ Decapoda). Tuy nhiên, màu sắc và mùi vị không giống với mắm tôm. Mắm... -
Mắm tôm
Mắm tôm, là loại mắm được làm chủ yếu từ tôm hoặc moi và muối ăn, qua quá trình lên men tạo mùi vị và màu sắc đặc trưng. Mắm tôm thường có 3 dạng: đặc, sệt và lỏng. Ba dạng này chỉ khác nhau ở tỉ lệ muối và quá trình phơi nắng. Người làm mắm còn... -
Mận
Mận hay còn gọi mận bắc là một loài cây rụng lá nhỏ bản địa tại miền bắc Việt Nam và Trung Quốc thuộc Chi Mận mơ. Nó cũng được trồng trong các vườn cây ăn quả ở miền bắc Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Úc. Mận cùng thuộc phân chi Prunus của chi Prunus với một số loài khác như mơ... -
Mận
Mận hay còn gọi mận bắc là một loài cây rụng lá nhỏ bản địa tại miền bắc Việt Nam và Trung Quốc thuộc Chi Mận mơ. Nó cũng được trồng trong các vườn cây ăn quả ở miền bắc Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Úc. Mận cùng thuộc phân chi Prunus của chi Prunus với một số loài khác như mơ... -
Măng
Măng là các cây non mọc lên khỏi mặt đất của các loài tre. Măng được sử dụng làm thực phẩm ở nhiều nước Châu Á và được bán dưới nhiều hình thức như măng khô, măng tươi và măng đóng hộp. -
Măng cụt
Măng cụt (danh pháp hai phần: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae). Nó cũng là loại cây nhiệt đới cho quả ăn được, rất quen thuộc tại Đông Nam Á. Cây cao từ 7 đến 25 m. Quả khi chín có vỏ ngoài dày, màu đỏ tím đậm. Ruột trắng ngà... -
Măng tây
Măng tây là loại cây trồng lâu năm, dạng bụi thân thảo, được trồng trong các vùng có nhiệt độ trung bình khoảng 25oC. Tuy nhiên, ngày nay, do tiến bộ trong việc chọn giống nên đã tạo được những dòng măng tây xanh, sinh trưởng và phát triển tốt trong những vùng nhiệt đới... -
Mật ong
Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa. Theo quy định của Hội đồng ong mật Mỹ và nhiều quy định về thực phẩm quốc tế khác quy định rằng "mật ong là một sản phẩm thuần khiết không cho phép thêm bất kỳ chất gì vào...bao gồm nhưng không giới hạn trong, nước và các chất... -
Mayonnaise
Mayonnaise là một loại sốt sánh mượt xuất xứ từ các nước phương tây, được sử dụng để chấm các loại nem, chả và làm các loại xa lát đặc biệt ngon khi sử dụng với các loại hải sản như tôm, sò, cá hộp... Mayonnaise thường được bán rất nhiều trong các siêu thị, cửa... -
Me
Me là một loại cây nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền đông Châu Phi, nhưng hiện nay được trồng nhiều hơn ở khu vực nhiệt đới của Châu Á cũng như Châu Mỹ Latinh. Quả của nó ăn được. Quả là loại quả đậu màu nâu, bên trong chứa cùi thịt và nhiều hạt có vỏ cứng. Hạt có thể có đường... -
Mè trắng
Mè trắng hay Vừng là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng, họ Vừng. Nguồn gốc tự nhiên chính xác của cây vừng vẫn chưa được xác định, dù nhiều loài cây trong hoang dã có liên quan hiện diện ở Châu Phi và một số nhỏ hơn ở Ấn Độ. Đây là một cây được thuần hóa ở... -
Men nở
Men nở : Được dùng chủ yếu khi làm bánh mỳ; men nở cho tác dụng nở qua quá trình ủ; và tùy từng loại bánh mà thời gian ủ sẽ khác nhau. Khi dùng men nở, bạn lưu ý không để men tiếp xúc trực tiếp với muối. Bạn nên trộn muối với bột mì và pha men nở với nước ấm để men... -
Mì
Mì là một thực phẩm thường dùng trong nhiều nền văn hóa làm từ bột không men. Tất cả được kéo căng, ép đùn, hoặc cán phẳng và cắt thành một trong một loạt các hình dạng. Trong khi dạng dài, mỏng có thể là phổ biến nhất (mì sợi), nhiều loại mì được cắt thành... -
Mì chính
Mì chính hay bột ngọt chính là Glutamate - một trong 5 vị cơ bản mà ta vẫn cảm nhận được trong các món ăn hàng ngày. Mì chính, thực chất là Mono Natri Glutamate (MSG: Na Glutamate-H2O), được sản xuất bằng phương pháp lên men vi sinh, nguyên liệu chủ yếu là tinh bột hay mật mía... -
Mía
Mía có tên khoa học Succharum officinarum L., thuộc họ lúa (Poaceae). Cây thân thảo. Thân đặc cao từ 2-4m, chia thành nhiều đốt rõ, dài 2-5cm, đường kính 2-5cm, bên trong gần như có màu trắng, nhiều xơ, chứa nhiều nước. Lá phủ một lớp sáp, to, bẹ có nhiều lông dễ rụng. Cụm hoa... -
Miến đậu xanh
Miến đậu xanh: được làm từ thành phần tinh bột đậu xanh. -
Miến dong
Miến là một loại thực phẩm phổ biến trong đời sống của người dân Việt. Miến có thể được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu ngũ cốc khác nhau. Tuy nhiên loại miến dong ( miến được làm từ cây dong ) hiện đang được ưa chuộng vì hương vị thơm ngon, miến dai không bị nát khi nấu như những loại miến làm từ ngũ cốc... -
Mít
Mít (danh pháp khoa học: Artocarpus heterophyllus) là loài thực vật ăn quả, mọc phổ biến ở Đông Nam Á và Brasil. Nó là cây thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), và được cho là có nguồn gốc ở Ấn Độ và Bangladesh. Quả mít là... -
Mộc nhĩ
Mộc nhĩ có tên khoa học là Auricularia auricula, là những ký sinh trùng phát triển trên những cây có tán lá rộng hoặc trên những cây đã chết, chủ yếu vào mùa xuân, hạ, thu. Loại nấm này tồn tại và phát triển tại các nước trong khu vực... -
Mộc nhĩ đen
Mộc nhĩ đen còn gọi là vân nhĩ, thụ kê, nhĩ tử, mộc nga, tên khoa học Auricularia. Mộc nhĩ đen là một loại nấm mọc trên những cây, cành gỗ mục, có hình dạng trông giống như tai người, mặt ngoài màu nâu nhạt, có lông mịn, mặt trong nhẵn màu nâu sẫm. Mộc nhĩ đen... -
Mồng tơi
Mồng tơi hay mùng tơi là loại dây leo quấn, mập và nhớt, sống hàng năm hay hai năm. Lá dày hình tim, mọc xen, đơn, nguyên, có cuống. Cụm hoa hình bông mọc ở kẽ lá, màu trắng hay tím đỏ nhạt. Quả mọng, nhỏ, hình cầu hoặc trứng, dài khoảng 5–6 mm, màu xanh, khi... -
Mù tạt
Mù tạt hay còn gọi là mù tạc, là tên gọi chung để chỉ một số loài thực vật có hạt nhỏ được sử dụng để làm gia vị bằng cách nghiền nhỏ sau đó trộn với nước, giấm hay các chất lỏng khác trở thành các loại bột nhão làm mù tạc thương phẩm. Hạt của chúng cũng được... -
Mực
Con Mực thuộc bộ Mực ống - một nhóm động vật biển thuộc siêu bộ mười chân của lớp chân đầu. Mực ống có phần thân và phần đầu rõ ràng. Thân cân xứng hai phía, có da và có 8 tay và một cặp xúc tu. Mực ống có chứa hợp chất mực màu đen trong cơ thể,... -
Mực ống
Mực ống có phần thân và phần đầu rõ ràng. Thân cân xứng hai phía, có da và có 8 tay và một cặp xúc tu. Mực ống có chứa hợp chất mực màu đen trong cơ thể, khi gặp nguy hiểm, mực phun ra tạo màn đen dày đặc, qua đó lẫn trốn khỏi nguy cơ đe dọa. Mực là một món ẩm... -
Mùi tàu
Mùi tàu hay mùi gai, ngò gai hoặc ngò tây (phương ngữ miền Nam), tên khoa học là Eryngium foetidum, thuộc họ hoa tán. Cây này có nguồn gốc ở Châu Mỹ. Ngò gai là cây cỏ thấp, có thân đơn độc, chia cành ở ngọn, hoa quả mọc ở cành. Lá mọc ở gốc, xoè ra... -
Mùi tây
Mùi tây là các loài cây thân thảo sống hai năm có lá màu lục sáng, sử dụng rất phổ biến trong ẩm thực của khu vực Trung Đông, Châu Âu và Bắc Mỹ.Thành phần sử dụng chủ yếu là lá của nó, giống như rau mùi, mặc dù loài này... -
Muối
Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như là chất bảo quản cũng như là gia vị. Thành phần của muối ăn gồm chủ yếu là chất vô cơ có công thức... -
Muối nở
Muối nở (baking soda hay bicarbonate) khi tiếp xúc với các chất có tính acid sẽ giúp tạo ra CO2. Các chất có tính acid thường dùng trong làm bánh là: mật ong, molasses (mật mía), maple syrup, đường nâu, nước ép hoa quả, buttermilk, kem chua, sữa chua, cocoa, chocolate. Cho nên... -
Mướp đắng
Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua là một loại quả cùng dòng với các loại quả như bầu bí là một loài dây leo thường được trồng tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam mướp đắng là một loại quả khác phổ thông được trồng nhiều ở các vùng núi, người dân... -
Mướp đắng
Mướp đắng tên Hán-Việt: Khổ qua được dùng thông dụng ở miền Nam Việt Nam. Mướp đắng là một cây leo mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ Bầu bí, có quả ăn được, thuộc loại đắng nhất trong các loại rau quả. Cây có thân nhỏ đường kính khoảng 3-6 mm, có lá mỏng,... -
Mướp hương
Mướp hay mướp ta, mướp hương, mướp gối (danh pháp khoa học: Luffa cylindrica) là loài thực vật có hoa thuộc họ Bầu bí, được (L.) M.Roem. mô tả khoa học lần đầu năm 1846. Đây là loài cây bản địa của Bắc Phi. Là một loại cây thảo dạng dây leo. Lá mọc... -
Mỳ chũ
Mỳ Chũ là sản phẩm của làng nghề Thủ Dương, Nam Dương (Lục Ngạn), Bắc Giang. Là sản phẩm được làm ra từ một loại gạo truyền thống nổi tiếng thơm dẻo - Bao thai hồng trồng trên vùng đất đồi Chũ đầy sỏi đá. Có lẽ chính vì vậy mỳ nơi đây mang một hương vị không thể nào lẫn được so với các nơi... -
Mỳ somen
Mỳ somen là loại mì của Nhật Bản rất mảnh (đường kính không quá 1.3 mm) làm bằng bột mỳ và nước muối. Loại mì này thường dùng lạnh. Đường kính chính là đặc điểm phân biệt của Somen với hai loại mỳ dày hơn là hiyamugi và... -
Mỳ udon
Mỳ udon là một loại mì được làm từ bột lúa mì, sợi khá dày, dày nhất trong các loại mì ở Nhật. Sợi mì có đường kính thông thường khoảng 1 cm, cỡ bằng một cây đũa. Tuy nhiên, ở Nhật có rất nhiều biến tấu về sợi mì udon. Món mì Udon truyền thống... -
Nấm bào ngư
Nấm bào ngư hay còn được gọi là nấm sò (danh pháp hai phần: Pleurotus ostreatus) là một loài nấm ăn được thuộc họ Pleurotaceae. Nó được trồng lần đầu ở Đức để ăn trong thế chiến 1 nhưng mãi cho đến năm 1970, nấm bào ngư mới được nuôi trồng đại trà khắp thế giới, tuy nhiên việc trồng được ghi... -
Nấm bào ngư chân dày
Nấm bào ngư chân dày hay Nấm bào ngư Nhật, Nấm đùi gà (danh pháp hai phần: Pleurotus eryngii) là một loài nấm ăn được, có mùi thơm của quả hạnh, vị ngọt và giòn của bào ngư. Loài nấm này là loài bản địa khu vực Địa Trung Hải của châu Âu, Trung... -
Nấm bào ngư Nhật
Nấm bào ngư chân dày hay Nấm bào ngư Nhật, Nấm đùi gà (danh pháp hai phần: Pleurotus eryngii) là một loài nấm ăn được, có mùi thơm của quả hạnh, vị ngọt và giòn của bào ngư. Loài nấm này là loài bản địa khu vực Địa Trung Hải của châu... -
Nấm càng cua
Nấm càng cua hay còn gọi là Nấm thủy tiên, là loại nấm có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Nấm càng cua mọc thành từng cụm, có trọng lượng từ 100 – 150gram/ cụm. Nấm được biết đến với 2 màu chính là màu nâu và màu trắng.Nấm Càng cua trong tiếng Nhật gọi... -
Nấm Chanterelle
Cantharellus cibarius, thường được biết đến với tên chanterelle, hoặc girolle, là một loài nấm. Nó có lẽ là loài nổi tiếng nhất của chi Cantharellus, nếu không phải là toàn bộ họ Cantharellaceae. Loài nấm này có màu da cam hoặc màu vàng, nhiều thịt và hình phễu. Trên... -
Nấm cua
Nấm cua hay còn gọi là nấm càng cua hoặc nấm thủy tiên, là loại nấm có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Nấm cua mọc thành từng cụm, có trọng lượng từ 100 – 150gram/ cụm. Nấm được biết đến với 2 màu chính là màu nâu và màu trắng.Nấm cua nâu trong tiếng Nhật gọi... -
Nấm đông cô
Nấm đông cô hay còn gọi là nấm hương (danh pháp hai phần: Lentinula edodes ) là một loại nấm ăn có nguồc gốc bản địa ở Đông Á. Nấm hương có dạng như cái ô, đường kính 4–10 cm, màu nâu nhạt, khi chín chuyển thành nâu sậm. Nấm hương có một chân đính... -
Nấm đùi gà
Nấm đùi gà, hay còn gọi là nấm bào ngư Nhật hoặc nấm bào ngư chân dày, (danh pháp hai phần: Pleurotus eryngii) là một loài nấm ăn được, có mùi thơm của quả hạnh, vị ngọt và giòn của bào ngư. Loài nấm này là loài bản địa khu vực Địa Trung Hải của...